Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 với 16 chương, 171 điều (giảm 04 chương và tăng 01 điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật gồm Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường được Chính phủ ban hành ngày 10/01/2022 và có hiệu lực cùng ngày. Dưới đây là một số nội dung nổi bật đáng chú ý sẽ tác động tới các doanh nghiệp:
Trong Thông tư số 02: Chủ nguồn thải được hiểu là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc được giao quản lý, điều hành cơ sở phát sinh chất thải; Chất thải rắn cồng kềnh là vật dụng gia đình được thải bỏ có kích thước lớn như tủ, giường, nệm, bàn, ghế hoặc các vật dụng tương tự khác hoặc gốc cây, thân cây, cành cây.
Ngày 10/01/2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư 02/2022/TT-BTMT, có hiệu lực cùng ngày. Thông tư này hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường với một số nội dung chính nổi bật mà các doanh nghiệp cần chú ý như sau:
Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022, Luật gồm 16 Chương, 171 Điều (giảm 4 Chương, tăng 1 Điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Để cho cán bộ, công chức và người dân, đặc biệt là cộng đồng dân cư vùng dân tộc thiểu số tiếp tục nắm được và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về Bảo vệ môi trường
Để thực hiện tốt các chức năng trên, Viện Khoa học Môi trường và Phát triển thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nâng cao năng lực về tổ chức: xây dựng các phòng, ban nghiên cứu, triển khai có đủ lực lượng các cán bộ chính nhiệm và kiêm nhiệm tại trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh và các Chi nhánh ở miền...