Đầu xuân tìm về dòng sông mẹ MêKông từ Thượng Lào đến Đồng bằng sông Cửu Long

 05:09 24/06/2022

Tôi là người yêu môi trường tự nhiên, nhất là sông và rừng. Sông Mêkông (Mekong/Cửu Long Giang; tiếng Thái, Lào có nghĩa là “sông mẹ”) – bà mẹ vĩ đại cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, nông lâm nghiệp, thủy sản, phát triển các hệ sinh thái, nuôi dưỡng trên 70 triệu người với trên 100 dân tộc, bộ tộc và các nền văn hó.

Các hoạt động của Viện trưởng

 04:45 24/06/2022

Ngoài chủ trì các dự án: ĐTM thủy điện Nước Chè, giám sát môi trường dự án xây dựng cao tốc BL-LT, nghiên cứu phân vùng môi trường Hà Tĩnh, nghiên cứu môi trường Cảng HKQT Long Thành, IEE dự án ADB của Bộ Y tế…) trong năm 2018 Viện trưởng đã thực hiện các nhiệm vụ với chức trách là chuyên gia môi trường.

Kiểm toán môi trường: Nội dung, Phương pháp và Ứng dụng

 04:39 24/06/2022

Kiểm toán môi trường (KTMT, environmental audit trong tiếng Anh) là khái niệm rộng, đa nghĩa tùy theo quy định của từng quốc gia, tổ chức quốc tế và tùy theo mục đích (đánh giá hậu quả tác động môi trường hoặc đánh giá công tác quản lý môi trường) hoặc đối tượng cần kiểm toán (về môi trường, an toàn hoặc sức khỏe…).

Đầu năm đến miền đất Tam Giác Vàng và cảm nhận

 04:21 24/06/2022

Từ hai chục năm trước tôi đã đọc ở đâu đó thông tin về 1 vùng đặc biệt không chỉ nổi tiếng toàn cầu sản xuất buôn bán ma túy, mà còn về ông trùm “Hoàng tử chết” Khun Sa với nhiều chuyện ly kỳ về ông và cả về các bộ tộc thiểu số người  Karen, H’Mong, Akha…có văn hóa và lối sống khác lạ. Ngoài ra đây là điểm duy nhất mà sông Mekong làm biên giới tự nhiên giữa 3 nước Myamar – Lào - Thái. Vì vậy, 1 chuyến đi dù gian lao đến vùng đất này cũng đáng giá và đã là niềm mơ ước lớn của tôi.

Hướng dẫn kỹ thuật về bảo vệ môi trường và an sinh xã hội đối với các dự án phát triển thủy điện ở Việt Nam

 03:59 24/06/2022

Tại Hội thảo“Đánh giá tác động và Hậu quản lý” - hội thảo ĐTM Việt - Hàn - Trung - Nhật tại Đà Nẵng tháng 8/2017.  Trong đó PGS.TS Lê Trình – Viện trưởng Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)  đóng góp chuyên đề : Hướng dẫn kỹ thuật về bảo vệ môi trường và an sinh xã hội đối với các dự án phát triển thủy điện ở Việt Nam được tóm tắt như sau:

Ấn tượng Ấn Độ đầu năm Đinh Dậu

 03:26 24/06/2022

Người ta bảo: Phật giáo có 5 vùng đất thiêng mà Phật tử nào cũng muốn viếng 1 lần trong đời: Lumbini (nơi Đức Phật đản sinh, nay thuộc Nepal), Sarnath (Vườn Nai): nơi  Phật bắt đầu thuyết giảng giáo lý;  Nalanda:nơi từng có trường đại học Phật giáo đầu tiên trên thế giới; Kusinagara: nơi Đức Phật nhập niết bàn và Bodh Gaya (Bồ đề Đạo tràng)- nơi Đức Phật ngồi thiền và đắc đạo; trong đó Bodh Gaya là vùng đất linh thiêng nhất.

Giới thiệu sách “Quy hoạch bảo vệ môi trường: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn” sắp xuất bản

 03:03 24/06/2022

Cuốn sách này là một chuyên khảo về khoa học môi trường, được hình thành dựa trên kết quả nghiên cứu nhiều năm của các thành viên trong nhóm tác giả, được đúc kết từ công tác điều tra, khảo sát, xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tại một số tỉnh thành nhằm hướng đến một triết lý, một mô hình phân vùng, quy hoạch bảo vệ môi trường có cơ sở khoa học và căn cứ thực tiễn theo hướng đảm bảo phát triển bền vững cho các địa phương cấp tỉnh/thành theo luật định.

Xây "nhà" cho "rác"

 02:59 24/06/2022

PGS. TS Lê Trình, Ủy viên BCHTW Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam, Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển (VESDEC), trả lời phỏng vấn Truyền hình Quốc phòng Việt Nam về các dự án xây dựng khu chôn lấp rác thải.

Một số vấn đề trong nghiên cứu Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường ở các Quốc gia Đông Bắc Á và khuyến nghị

 02:39 24/06/2022

Từ ngày 07 đến 09 tháng 11/2013 Hội nghị ba bên Nhật Bản – Hàn Quốc – Trung Quốc lần thứ 2 về Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)/Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đã được tổ chức tại Đại học Kinh tế Chiba – Nhật Bản. Tiêu đề Hội nghị là “Đánh giá tác động là cách thức của xã hội bền vững” (Impact Assessment as Manners of Sustainable Society).

Tài liệu cập nhật về môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

 03:48 09/06/2022

Sông Mêcông (đoạn qua Trung Quốc được gọi là sông Lan Thương, đoạn qua Lào và Thái Lan được gọi là Mae Nam Khong, đoạn qua Campuchia được gọi là sông Mêcông và ở ĐBSCL được gọi là sông Cửu Long) là một trong những con sông có lưu lượng lớn nhất thế giới với tổng diện tích lưu vực là 795.000km2, chiều dài 4.909km.

Môi trường tự nhiên Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

 03:32 09/06/2022

Từ số liệu về các thông số khí hậu trung bình tháng trong 5 năm liên tục (2015 – 2019) tại 2 trạm khí tượng thủy văn quốc gia  tại Mỹ Tho và Cần Thơ do do Trung tâm Thông tin và Dữ liệu Khí tượng Thủy văn - Tổng cục KTTV - Bộ TN&MT cung cấp và các tài liệu khác có thể tóm tắt về đặc trưng khí haahu Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)

Tóm tắt các vấn đề môi trường tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các tài liệu mới nhất

 03:22 09/06/2022

(Trích Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Liên danh Royal HaskoningDHV – GIZ thực hiện cho Bộ KH&ĐT, bản tháng 3/2021)

Phân tích Nghị định 08/2022 hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường

 11:16 11/03/2022

Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường được Chính phủ ban hành ngày 10/01/2022 và có hiệu lực cùng ngày. Dưới đây là một số nội dung nổi bật đáng chú ý sẽ tác động tới các doanh nghiệp:

Các nội dung chính của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật

 11:16 11/03/2022

Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 với 16 chương, 171 điều (giảm 04 chương và tăng 01 điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật gồm Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

 11:15 11/03/2022

Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022, Luật gồm 16 Chương, 171 Điều (giảm 4 Chương, tăng 1 Điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Để cho cán bộ, công chức và người dân, đặc biệt là cộng đồng dân cư vùng dân tộc thiểu số tiếp tục nắm được và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về Bảo vệ môi trường

Phân tích Thông tư 02/2022/TT-BTNMT hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường

 11:15 11/03/2022

Ngày 10/01/2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư 02/2022/TT-BTMT, có hiệu lực cùng ngày. Thông tư này hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường với một số nội dung chính nổi bật mà các doanh nghiệp cần chú ý như sau:

Giới thiệu Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường

 11:15 11/03/2022

Trong Thông tư số 02: Chủ nguồn thải được hiểu là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc được giao quản lý, điều hành cơ sở phát sinh chất thải; Chất thải rắn cồng kềnh là vật dụng gia đình được thải bỏ có kích thước lớn như tủ, giường, nệm, bàn, ghế hoặc các vật dụng tương tự khác hoặc gốc cây, thân cây, cành cây.

Kết quả hoạt động Khoa học-Công nghệ năm 2021 của Viện Khoa học Môi trường và Phát triển (VESDEC)

 11:11 11/03/2022

Năm 2021 cũng như nhiều đơn vị trong cả nước VESDEC gặp khó khăn cực lớn do đại dịch Covid. Để đảm bảo sức khỏe cho quý  thầy, quý chuyên gia và cán bộ, nhân viên nên VESDEC phải từ chối nhiều đề tài, dự án có nội dung khảo sát thực địa hoặc tham vấn cộng đồng, do đó chỉ nhận thực hiện một số dự án có tính mới và quan trọng dưới đây.

Hội thảo tham vấn cấp vùng về sự tương đồng của Đánh giá tác động môi trường tại các quốc gia thành viên ASEAN

 11:10 11/03/2022

Hội thảo Tham vấn cấp Vùng về sự tương đồng của đánh giá tác động môi trường tại các quốc gia thành viên ASEAN và thúc đẩy cách tiếp cận dựa vào hài hòa và quyền lợi đối với ĐTM trong ASEAN (Regional Consultation on Commonalities of Environmental Impact Assessment in ASEAN Member States and Advancing a Harmonized and Rights –Based Approach to EIA in ASEAN)

Tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long tk 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050

 11:10 11/03/2022

Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) nêu rõ: “ĐBSCL là vùng đất rộng lớn chiếm 12% diện tích, 19% dân số cả nước, mạng lưới sông, kênh, rạch dày đặc; có lợi thế về phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch, năng lượng tái tạo; là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của Việt Nam: đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 70% các loại trái cây của cả nước; 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu; có vị trí thuận tiện trong giao thương với các nước ASEAN và Tiểu vùng sông Mêcông.
hành chính công trực tuyến
công khai minh bach
bản đồ covid
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 Seconds